Biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại trên cây Cà Phê
(Các vấn đề liên quan về kĩ thuật canh tác ,phân bón được EMZ-USA tổng hợp mời bà con vào tham khảo
(Các vấn đề liên quan về kĩ thuật canh tác ,phân bón được EMZ-USA tổng hợp mời bà con vào tham khảo
1.1 Bệnh hại:
- Bệnh khô cành, khô quả (do nấm Collectotrichum coffeanum):
Biện pháp phòng trừ: Trồng giống chống bệnhi; Phun 1 trong các loại thuốc sau: Derosal 50SC (0,2%), Tilit 250EC (0,1%), Viben C50BTN (0,2 %), Bendazol 50Wp (0,2%)…Phun thuốc khi bệnh mới xuất hiện, phun 2 – 3 lần, mỗi lần cách nhau 1 tháng.
Bón phân đầy đủ, kịp thời, cân đối NPK, Đê việc phòng trị bệnh đạt được hiệu quả cao, kéo dài và hạn chế tính kháng thuốc của nấm gây bệnh, bà con có thể hỗn hợp thuốc Carbenzim 500FL với thuốc Dipomate 80WP.
-Bệnh rỉ sắt (Hemileia vastatrix): Dùng các loại thuốc gốc copper sulfat (Bordeaux 1%) hay copper hidroxide (Champion 77 WP) phun mặt dưới lá khi bệnh mới xuất hiện, có thể dùng các loại thuốc nội hấp gốc Hexaconazole (Anvil 5SC); gốc Cyproconazole (Bonanza 100SL); gốc Propiconazole (Tilt 250 SC),…Khuyến cáo nên thay thế bằng giống mới kháng rỉ sắt.
- Nấm hồng (Corticium salmonicolor): Tiến hành phun thuốc trong giai đoạn bệnh mới phát triển. Dùng các loại thuốc có hoạt chất Validamycin (Validacin 5L), Bordeaux hay Oxyt clorua 1% phun vào vùng bị bệnh, boặc dùng dung dịch Bordeaux 5% quét lên vết bệnh.
-Trị bệnh thán thư
-Bệnh thán thư cà phê do nấm, gây thối rụng quả.
nên dùng các loại thuốc đặc trị: Anvil, Nevo, champion, Carbenzim 500FL, phun định kỳ khoảng 20 ngày một lần đã có tác dụng phòng ngừa bệnh rất tốt
-Trị bệnh thán thư
-Bệnh thán thư cà phê do nấm, gây thối rụng quả.
nên dùng các loại thuốc đặc trị: Anvil, Nevo, champion, Carbenzim 500FL, phun định kỳ khoảng 20 ngày một lần đã có tác dụng phòng ngừa bệnh rất tốt
Một số bệnh sinh lý
-Bệnh bạc lá:
Lá bị mất diệp lục bạc trắng thường xuất hiện ở thời kỳ kiến thiết cơ bản. Nguyên nhân do trong đất thiếu một số nguyên tố, trung lượng và vi lượng đặc biệt là lưu huỳnh. Dùng các dạng phân có gốc lưu huỳnh như sunfat đạm, sunfat kali để bón cho cây. Ở NHỮNG NƠI ĐÃ XUẦT hiện bệnh bạc lá có thể dùng dung dịch sunfat đạm, sunfat kẽm pha nồng độ 0,1% để phun lên bộ tán của cây từ 1 - 2 lần/vụ cách nhau hai tuần lễ vào đầu mùa mưa.
- Bệnh rụt cổ:
Nguyên nhân chủ yếu của bệnh này là do thiếu kẽm ở trong đất. Những cây bị bệnh có triệu chứng phân cành đốt ở phía trên ngọn bị rụt lại không phát triển được, lá nhỏ, dài và dòn dễ bẻ gẫy, phiến lá có màu vàng xanh, thiếu diệp lục so với các lá khỏe phát triển bình thường. Có thể dùng muối sunfat kẽm pha nồng độ từ 0,2 - 0,3% để phun lên toàn bộ tán lá.
-Bệnh bạc lá:
Lá bị mất diệp lục bạc trắng thường xuất hiện ở thời kỳ kiến thiết cơ bản. Nguyên nhân do trong đất thiếu một số nguyên tố, trung lượng và vi lượng đặc biệt là lưu huỳnh. Dùng các dạng phân có gốc lưu huỳnh như sunfat đạm, sunfat kali để bón cho cây. Ở NHỮNG NƠI ĐÃ XUẦT hiện bệnh bạc lá có thể dùng dung dịch sunfat đạm, sunfat kẽm pha nồng độ 0,1% để phun lên bộ tán của cây từ 1 - 2 lần/vụ cách nhau hai tuần lễ vào đầu mùa mưa.
- Bệnh rụt cổ:
Nguyên nhân chủ yếu của bệnh này là do thiếu kẽm ở trong đất. Những cây bị bệnh có triệu chứng phân cành đốt ở phía trên ngọn bị rụt lại không phát triển được, lá nhỏ, dài và dòn dễ bẻ gẫy, phiến lá có màu vàng xanh, thiếu diệp lục so với các lá khỏe phát triển bình thường. Có thể dùng muối sunfat kẽm pha nồng độ từ 0,2 - 0,3% để phun lên toàn bộ tán lá.
-Bệnh đốm mắt cua
Bệnh này do nấm Cercospora coffeicola gây nên. Phòng trừ chủ yếu bằng con đường thâm canh tổng hợp ở giai đoạn cà phê kiến thiết cơ bản. Những cây con còn thừa lại trong vườn ương từ năm trước do thiếu được chăm sóc, vì vậy bệnh này dễ xuất hiện và gây tác hại nặng. Nơi bị bệnh nặng có thể dùng các loại thuốc gốc kim loại đồng nồng độ từ 0,5 - 1% để phun phòng trừ.
Bệnh này do nấm Cercospora coffeicola gây nên. Phòng trừ chủ yếu bằng con đường thâm canh tổng hợp ở giai đoạn cà phê kiến thiết cơ bản. Những cây con còn thừa lại trong vườn ương từ năm trước do thiếu được chăm sóc, vì vậy bệnh này dễ xuất hiện và gây tác hại nặng. Nơi bị bệnh nặng có thể dùng các loại thuốc gốc kim loại đồng nồng độ từ 0,5 - 1% để phun phòng trừ.
- Bệnh màng nhện (sợi bạc)
Bệnh này do nấm Corticium kolerega gây nên. Khác với bệnh nấm hồng triệu chứng bệnh có màu hồng như một lớp nỉ bám trên cành, còn bệnh màng nhện thì có những sợi rất mảnh bám trên cành rồi lan ra các cuống và phiến lá trông như những sợi bạc. Các lá bị bệnh khi rụng còn treo lại ở trên cành do hệ sợi nấm này giữ lại. Bệnh thường phát triển ở trong mùa mưa, những nơi ẩm ướt thiếu ánh sáng và chỉ lẻ tẻ ở một số cây. Bệnh có thể làm khô hầu hết bộ tán lá đặc biệt là ở cà phê chè. Khi thấy bệnh xuất hiện dùng các loại thuốc có gốc đồng 0,5 - 1% để phun phòng trừ. Cần chú ý điều chỉnh cây bóng mát, tỉa cành làm cho lô trồng thoáng khí không quá ẩm ướt.
Bệnh này do nấm Corticium kolerega gây nên. Khác với bệnh nấm hồng triệu chứng bệnh có màu hồng như một lớp nỉ bám trên cành, còn bệnh màng nhện thì có những sợi rất mảnh bám trên cành rồi lan ra các cuống và phiến lá trông như những sợi bạc. Các lá bị bệnh khi rụng còn treo lại ở trên cành do hệ sợi nấm này giữ lại. Bệnh thường phát triển ở trong mùa mưa, những nơi ẩm ướt thiếu ánh sáng và chỉ lẻ tẻ ở một số cây. Bệnh có thể làm khô hầu hết bộ tán lá đặc biệt là ở cà phê chè. Khi thấy bệnh xuất hiện dùng các loại thuốc có gốc đồng 0,5 - 1% để phun phòng trừ. Cần chú ý điều chỉnh cây bóng mát, tỉa cành làm cho lô trồng thoáng khí không quá ẩm ướt.
- Bệnh rễ do tuyến trùng (Nematodes)
Những cây bị bệnh nhẹ tăng cường bón phân hữu cơ, có thể dùng một số loại thuốc sau đây để bơm vào đất xử lý: Nemaphos, Teracur, Nemagon, Methylbromid. Cây cúc vạn thọ cũng là cây có khả năng diệt tuyến trùng. Trồng cây này trong vùng cây bị bệnh hoặc xung quanh gốc cây cà phê để chúng tiết ra các chất diệt tuyến trùng trong đất hoặc ở vùng xung quanh bộ rễ của nó. Có thể đem băm thân và rễ cây cúc vạn thọ sau đem vùi vào gốc cà phê.
Những cây bị bệnh nhẹ tăng cường bón phân hữu cơ, có thể dùng một số loại thuốc sau đây để bơm vào đất xử lý: Nemaphos, Teracur, Nemagon, Methylbromid. Cây cúc vạn thọ cũng là cây có khả năng diệt tuyến trùng. Trồng cây này trong vùng cây bị bệnh hoặc xung quanh gốc cây cà phê để chúng tiết ra các chất diệt tuyến trùng trong đất hoặc ở vùng xung quanh bộ rễ của nó. Có thể đem băm thân và rễ cây cúc vạn thọ sau đem vùi vào gốc cà phê.
2.2 Sâu hại:
- Rệp sáp (Pseudococus. Spp): Phát hiện sớm dùng các loại thuốc gốc Imidacloprid (Saimida 100SL); Fenvalerate và Dimethoate (Fentox 25EC); Acephate (Anitox 50SC); Chlorpyriphos Ethyl & Cypermethrin(Cahero 585EC)…Các loại thuốc mới có hiệu lực phòng trừ rệp sáp tốt là: Suppracid 40 BC 1,5%, Dimecron 100DD 1,5 - 2%, Carbicron 1% (có thêm 1%o dầu lửa làm chất thấm dẫn).
Lưu ý: Muốn tăng hiệu quả diệt rệp của thuốc, các bạn nên pha thêm 0,2% dầu khoáng SK Enspray 99EC (mỗi lít nước pha 2ml dầu SK) vào chung với thuốc, sau đó quậy đều rồi mới phun (dầu SK có tác dụng tăng độ bám dính và loang trải của thuốc).Hoặc trộn chung với nước rửa chén mỹ hảo để phun nhằm rửa sạch chất nhờn trên mình rệp sáp để thuốc tiếp xúc tốt hơn.
Thuốc hạt, bột xử lý rắc ở gốc: Basudin 3H, Sevidol 6H, Karphos 2%, Sunithion 5W.P, Oncol 25W.P, lượng dùng từ 10 - 30 g/gốc. Phương pháp xử lý: Đào xung quanh phần dưới cổ rễ có độ sâu 10 cm, tưới thuốc ngay, sau lấp đất lại. Đối với thuốc bột cũng xử lý vào vị trí như đối với thuốc nước (nếu làm không đồng thời thì kiến sẽ tha rệp đi nơi khác nên việc xử lý ít tác dụng).
- Mọt đục trái (Stephanoderes lampei): Dùng các loại thuốc gốc Fenvalerate (First 20EC) và gốc Abamectin (Javitin 18 EC), …vào giai đoạn quả chuyển từ xanh sang chín.
- Rệp sáp (Pseudococus. Spp): Phát hiện sớm dùng các loại thuốc gốc Imidacloprid (Saimida 100SL); Fenvalerate và Dimethoate (Fentox 25EC); Acephate (Anitox 50SC); Chlorpyriphos Ethyl & Cypermethrin(Cahero 585EC)…Các loại thuốc mới có hiệu lực phòng trừ rệp sáp tốt là: Suppracid 40 BC 1,5%, Dimecron 100DD 1,5 - 2%, Carbicron 1% (có thêm 1%o dầu lửa làm chất thấm dẫn).
Lưu ý: Muốn tăng hiệu quả diệt rệp của thuốc, các bạn nên pha thêm 0,2% dầu khoáng SK Enspray 99EC (mỗi lít nước pha 2ml dầu SK) vào chung với thuốc, sau đó quậy đều rồi mới phun (dầu SK có tác dụng tăng độ bám dính và loang trải của thuốc).Hoặc trộn chung với nước rửa chén mỹ hảo để phun nhằm rửa sạch chất nhờn trên mình rệp sáp để thuốc tiếp xúc tốt hơn.
Thuốc hạt, bột xử lý rắc ở gốc: Basudin 3H, Sevidol 6H, Karphos 2%, Sunithion 5W.P, Oncol 25W.P, lượng dùng từ 10 - 30 g/gốc. Phương pháp xử lý: Đào xung quanh phần dưới cổ rễ có độ sâu 10 cm, tưới thuốc ngay, sau lấp đất lại. Đối với thuốc bột cũng xử lý vào vị trí như đối với thuốc nước (nếu làm không đồng thời thì kiến sẽ tha rệp đi nơi khác nên việc xử lý ít tác dụng).
- Mọt đục trái (Stephanoderes lampei): Dùng các loại thuốc gốc Fenvalerate (First 20EC) và gốc Abamectin (Javitin 18 EC), …vào giai đoạn quả chuyển từ xanh sang chín.
- Mọt đục cành (Xyleborus morstatti Hazed): Cắt bỏ cành bị mọt để ngăn chặn sự lây lan. Sử dụng một số gốc thuốc phun sớm để phòng ngừa: Gốc Cypermethrin + Dimethoate (Nitox 30EC); gốc Dimethoate (Bi 58 40 EC); gốc Chlorpyrifos Ethyl ( Bonus 40EC)... Phun thuốc khi chớm xuất hiện mọt đục cành.
-Sâu gặm vỏ: (Dihamus cervinus)
Đây là loại sâu thuộc bộ cánh cứng, họ xén tóc, đẻ trứng ở phần gốc đặc biệt là thời kỳ cây ở tuổi kiến thiết cơ bản. Triệu chứng: Phần vỏ và phần gỗ ở dưới gốc bị sâu gặm, thường có đường tròn theo chu vi thân. Cây bị hại lá biến vàng, nếu nặng thì héo chết. Cần điều tra để biết được thời kỳ đẻ trứng của sâu để có biện pháp phòng trừ kịp thời. Dùng thuốc 666 trộn với phân bò, đất sét để quét lên bảo vệ phần gốc của cây. Có thể dùng băng nylon cuốn xung quanh gốc để bảo vệ. Loại sâu hại này mới chỉ xuất hiện ở vùng Tây Bắc
-Sâu gặm vỏ: (Dihamus cervinus)
Đây là loại sâu thuộc bộ cánh cứng, họ xén tóc, đẻ trứng ở phần gốc đặc biệt là thời kỳ cây ở tuổi kiến thiết cơ bản. Triệu chứng: Phần vỏ và phần gỗ ở dưới gốc bị sâu gặm, thường có đường tròn theo chu vi thân. Cây bị hại lá biến vàng, nếu nặng thì héo chết. Cần điều tra để biết được thời kỳ đẻ trứng của sâu để có biện pháp phòng trừ kịp thời. Dùng thuốc 666 trộn với phân bò, đất sét để quét lên bảo vệ phần gốc của cây. Có thể dùng băng nylon cuốn xung quanh gốc để bảo vệ. Loại sâu hại này mới chỉ xuất hiện ở vùng Tây Bắc
EMZ-USA hỗ trợ giúp bà con điều trị các bệnh trên cây cà phê liên hê Tel : 0903 719 841
Đội ngũ cán bộ kĩ thuật của EMZ-USA sẵn sàng tư vấn cho khách hàng
- Bạn không nên bỏ qua bài:
Nguy cơ từ việc lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật ở Tây Nguyên - VTC14
Mùa mưa là thời điểm có rất nhiều sâu bệnh hại phát sinh và gây hại cho vườn cà phê. Do đó, bà con nông dân cần áp dụng đúng quy trình kỹ thuật phòng trừ để bảo vệ vườn cây.
Trả lờiXóa