Thứ Ba, 26 tháng 7, 2016

Kỹ sư Nhật nói với công nhân Việt Nam: ‘Các anh sẽ muôn đời khổ’

Kỹ sư Nhật nói với công nhân Việt Nam: ‘Các anh sẽ muôn đời khổ’
Muốn biết người Nhật thật sự đánh giá thế nào về Việt Nam thì phải nghe những câu chuyện của những người lao động trực tiếp.

Chủ Nhật, 24 tháng 7, 2016

Sống khỏe nhờ làm vườn

Sống khỏe nhờ làm vườn

Tờ Daily Mail Online đưa tin rằng Hiệp hội Nghề Làm Vườn Hoàng gia đã khảo sát 2.000 người về những trải nghiệm của họ đối với thú tiêu khiển (làm vườn) này. Khoảng 80 phần trăm người được hỏi cho biết, nhìn chung làm vườn chắc chắn cải thiện được thể hình của họ, trong khi 60 phần trăm nói rằng họ cảm thấy cơ thể tràn trề năng lượng sau khi làm vườn…

Làm vườn là cách rèn luyện thân thể hiệu quả hơn cả đi tập thể hình

Tác giả: J. D. Heyes, Naturalnews.com | Dịch giả: Phương Chính

Dùng nửa giờ để xới đất, cào cỏ và đẩy máy cắt cỏ cũng tốt như đi đến phòng tập.

Thứ Bảy, 23 tháng 7, 2016

Xuất khẩu nhiều thứ 2 thế giới về cà phê nhưng vẫn thiếu bản sắc, cà phê Việt đang thua đau

Từ trước đến nay, tuy là nước xuất khẩu cà phê nhiều thứ 2 thế giới (sau Brazil) nhưng giá trị xuất khẩu của Việt Nam chưa bao giờ ở mức cao, do sản phẩm được xuất khẩu chủ yếu là cà phê nhân, là loại cà phê chưa qua chế biến.

Thứ Năm, 21 tháng 7, 2016

Nấm Mycorrhizae thay thế phân bón trong tương lai

Nấm Mycorrhizae thay thế phân bón trong tương lai
Cây trồng các nước nhiệt đới thường thiếu lân và loại phân bón này giá đang tăng, đồng thời có khuynh hướng cạn kiệt. Các nhà khoa học Mỹ đã nghiên cứu và phát hiện một loại nấm cộng sinh dưới rễ cây có thể mang đến ít ra 50% lượng lân cần thiết.

Kĩ thuật trồng và chăm sóc HỒ TIÊU từ đầu đến thu hoạch

Kĩ thuật trồng và chăm sóc HỒ TIÊU từ đầu đến thu hoạch
(do Đỗ Duy Nhất sưu tầm)

Thứ Tư, 20 tháng 7, 2016

Nấm Mycorrhizae - Nấm rễ cộng sinh kích thích sự tăng trưởng của cây trồng

Nấm Mycorrhizae - Nấm rễ cộng sinh kích thích sự tăng trưởng của cây trồng
Một số loại nấm và vi khuẩn phát triển trên đất có thể hình thành quá trình cộng sinh với thực vật. Sự kết hợp đó mang lại lợi ích cho cả thực vật và vi sinh vật. Các nhà khoa học đã xác định được một số hình thức cộng sinh. Trong đó, quá trình cộng sinh chủ yếu là giữa nấm Glomeromycete và rễ cây, được gọi là "arbuscular mycorrhiza" – nấm rễ cộng sinh. Có đến 70-90% trong số các loài thực vật sống trên đất tham gia vào việc hình thành cộng sinh nấm rễ (arbuscular mycorrhizae). Các nghiên cứu gần đây cho thấy nấm có khả năng kích thích sự sinh trưởng của cây, giúp cho thực vật có thể hấp thụ hiệu quả nước và các chất dinh dưỡng vi lượng từ đất. Đặc tính này của nấm có thể được dùng nhằm hạn chế sử dụng phân bón hóa học đối với cây trồng.
Thực vật không có nấm rễ và có nấm rễ Mycorrhizae của FUSA

Thứ Ba, 19 tháng 7, 2016

Phân vi sinh Bio Mycorrhizae (Nấm Mycorrhizae)

Phân vi sinh Bio Mycorrhizae

Enzyme USA ®
Nấm Mycorrhizae
Có hai nhóm chính của nấm rễ: ectomycorrhizal và nấm endomycorrhizal. Họ được gọi là cộng sinh từ tiếng Hy Lạp “mukés”, có nghĩa là nấm, và “rhiza,” có nghĩa là rễ.

Thứ Năm, 14 tháng 7, 2016

Nông nghiệp hữu cơ đẩy lùi thực phẩm bẩn

Nông nghiệp hữu cơ đẩy lùi thực phẩm bẩn
Tiêu dùng sản phẩm hữu cơ là xu hướng của thế giới với mức tăng trưởng mỗi năm 10 - 15% và VN cũng không ngoài xu hướng đó. Nhưng để có nền nông nghiệp hữu cơ đòi hỏi phải có chiến lược chính sách quốc gia.
Sản phẩm hữu cơ ở VN ngày càng được nhiều người lựa chọn

Sau thảm họa Formosa, bà con nên làm gì?

Sau thảm họa Formosa, bà con nên làm gì?
Song song với việc tổ chức đánh bắt xa bờ và các hoạt động chế biến trên đất liền, ta cũng nên đẩy mạnh các hoạt động sản xuất nông nghiệp khác ở khu vực này.

Thứ Ba, 12 tháng 7, 2016

Nông nghiệp hữu cơ – Trông chờ gì từ chính sách?

Nông nghiệp hữu cơ – Trông chờ gì từ chính sách?
Không giống như những hội thảo thông thường với phần tham luận và phiên tọa đàm, hội thảo diễn ra sáng 12-5, kéo dài đến hết buổi sáng, chỉ gồm phần trình bày tham luận của các diễn giả, không tọa đàm, không đối thoại. Trong số các diễn giả có một số gương mặt quen thuộc trong giới nông nghiệp hữu cơ như tiến sĩ Nguyễn Bá Hùng, Tổng giám đốc Công ty Organik Đà Lạt; ông Võ Minh Khải, Tổng giám đốc Công ty Viễn Phú; tiến sĩ nông nghiệp Nguyễn Quốc Vọng.
 tiến sĩ Nguyễn Bá Hùng Cha đẻ của rau quả “baby” tại Việt Nam

Sự khác nhau giữa phương pháp sản xuất rau hữu cơ và rau an toàn

Sự khác nhau giữa phương pháp sản xuất rau hữu cơ và rau an toàn

Thứ Ba, 5 tháng 7, 2016

Ý kiến của các nhà Khoa Học về phân vi sinh EMZ-USA của FUSA

Ý kiến của các nhà Khoa Học về phân vi sinh EMZ-USA của FUSA
- Tiến sĩ MICHAEL TRAN (CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ TẬP ĐOÀN FUSA):
Nếu như đây là lần đầu tiên tìm hiểu về phân bón hữu cơ vi sinh EMZ-USA, cứ thử tưởng tượng như thế này: Hãy quan sát con giun đất, tại sao con giun đất nó chỉ ăn đất mà sao nó lại “béo mân mẫn” như vậy? Rõ ràng con giun đất ăn đất và đưa vào bụng nó một bụng đất nhưng nó lại có cấu trúc sinh vật là gồm đạm, máu, vitamin và khoáng chất. Phải chăng trong đất có đạm sinh học, máu và vitamin? Điều gì đã xảy ra trong bụng con giun?

Thứ Bảy, 2 tháng 7, 2016

Muốn thàng công ? Đầu tư ngay vào công nghệ thông tin và Nông nghiệp !

MUỐN THÀNH CÔNG? ĐẦU TƯ NGAY VÀO CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ NÔNG NGHIỆP!

“Bây giờ có nhiều hướng phát triển. Hầu hết là kế hoạch, chiến lược hoặc đang trong quá trình thử nghiệm. Nhưng một điều tôi đã nhắc lại nhiều lần: Chỉ có 2 ngành mới đích thực là tương lai của kinh tế Việt Nam: Ngành IT (Công nghệ thông tin) và ngành Nông nghiệp”
– Tiến sĩ Alan Phan –